Kết quả tìm kiếm cho "vụ phun trào núi lửa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 240
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào ngày 3/11.
Ngày 27/10, núi lửa Marapi - một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Indonesia, đã phun những cột tro bụi, phủ kín các ngôi làng. Hiện chưa có thông tin về thương vong do vụ phun trào này.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Các nhà khoa học cho rằng đây là một phần của "chu kỳ phun trào điển hình" từng được ghi nhận của White Island, đồng thời cảnh báo hoạt động của núi lửa có thể kéo dài "từ hàng tuần đến hàng tháng."
Vụ va chạm của một tiểu hành tinh vào Trái Đất đã xóa sổ nhiều dạng sống cổ đại và cho phép những sinh vật sống sót, bao gồm cả tổ tiên linh trưởng đầu tiên của chúng ta, phát triển mạnh mẽ.
Núi lửa Shiveluch của Nga đã phun trào sau trận động đất độ lớn 7,0 xảy ra ngoài khơi bờ biển phía Đông của đất nước.
Các nhà khoa học Italy đã xác nhận sự tồn tại của một hang động trên Mặt Trăng, nằm cách không quá xa so với điểm mà hai nhà phi hành Neil Armstrong và Buzz Adlrin đặt chân cách đây 55 năm.
Ngày 28/6, núi lửa Ibu, trên đảo Halmahera, tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia, đã phun trào hai lần, phóng ra đám mây tro nóng cao tới 7 km lên bầu trời.
Cơ quan núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Ibu trên đảo Halmahera (miền Đông) đã phun trào 2 lần sáng 6/6.
Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (PIVS) cho biết tối 3/6, núi lửa Kanlaon ở miền Trung nước này đã phun trào và tạo ra một cột tro bụi cao tới 5 km.
Ngày 2/6, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera thuộc tỉnh Bắc Maluku ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, cột tro bụi dày đặc bốc lên cao tới 7 km.
Ngày 27/5, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku (miền Đông Indonesia) đã phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi dày đặc, cao tới 6km và có xu hướng di chuyển về phía Tây.